Chỉ sau 79 ngày kể từ khi tuyên bố bùng phát dịch bệnh Ebola chủng Sudan - khiến hàng chục người tử vong bao gồm 7 nhân viên y tế - ứng cử viên vắc-xin đầu tiên đã hiện diện ở Uganda, là một sản phẩm từ Viện Sabin của Mỹ.
Cộng hòa Dân chủ Congo hôm 4-7 đã công bố về đợt bùng phát dịch Ebola thứ 14, đã được kiểm soát nhưng rất tiếc 5/5 trường hợp nhiễm và nghi nhiễm được phát hiện đều đã tử vong.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đang chạy đua với thời gian trong việc sàng lọc các phương pháp điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus corona. Hiện đã có một số loại thuốc có khả năng đánh bại được virus này và đang được thử nghiệm lâm sàng.
WHO đã nhận định nghiên cứu này càng củng cố bằng chứng cho rằng virus Ebola có thể "lưu trú" trong cơ thể, gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm.
Bác sĩ Kent Brantly có lẽ là người hiểu rõ nhất phải đối mặt với căn bệnh Ebola như thế nào. Không chỉ chữa trị cho bệnh nhân Ebola khác, ông đã phải tự chữa trị cho chính mình. Khoảng một năm sau, ông chia sẻ câu chuyện của mình với cả thế giới.