Khổ sở vì bệnh đường ruột

Admicro ,
Chia sẻ

Những người mắc bệnh đường ruột thường than phiền vì bệnh luôn “dở chứng” trong những tình huống đặc biệt, khiến cho bệnh nhân phải dở khóc dở cười và gặp nhiều phiền toái, khổ sở…

Ai thường mắc bệnh đường ruột?
 
Rối loạn tiêu hóa xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, hay gặp nhất là người già và trẻ nhỏ. Đây là hai đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh cao và mức độ nguy hiểm hơn do sức đề kháng yếu, dễ bị bệnh dịch tấn công, do đó, thường phải dùng các loại thuốc Tây để điều trị. Tình trạng bệnh lâu ngày sẽ làm cho hệ tiêu hóa suy yếu khiến vi khuẩn có hại dễ dàng xâm nhập, gây nên các bệnh về đường ruột mà điển hình là táo bón. 
 
Táo bón ở trẻ nhỏ sẽ có biểu hiện quấy khóc, lười ăn chậm lớn, thậm chí có nguy cơ u phân, ung thư đại tràng khi phân tích tụ lâu ngày. Đối với người già, táo bón lâu ngày làm phân ứ đọng ở ruột già, cản trở tuần hoàn, sinh ra trĩ, sa trực tràng. Táo bón làm cho khối phân ngày một lớn sẽ chèn ép các dây thần kinh, gây rối loạn toàn thân với các triệu chứng đau tức bụng, nhức đầu, bực tức, khó chịu và kéo theo đó là nhiều căn bệnh khôn lường. 
 
Chứng bệnh yếu đường ruột thời gian gần đây làm tôi gặp không ít phiền toái, ban đầu tôi cứ nghĩ mình ăn nhầm đồ ăn gì không hợp, nhưng bệnh cứ kéo dài, khi thì khó tiêu, táo bón, đau bụng, khi thì tiêu chảy không cầm được khiến tôi ngại ra ngoài và không tự tin khi giao tiếp với người lạ. Cái bụng lúc táo bón, lúc tiêu chảy luôn đẩy tôi vào những tình huống vô cùng khó xử, khóc không được cười không xong…” - Bác Nguyễn Văn Tâm – 62 tuổi ở Q.Bình Tân, Tp.HCM nhăn nhó tiết lộ.
 
Cũng là một nạn nhân của chứng táo bón, bé Trần Trúc Trâm Ly – 5 tuổi ở Q.5 gặp phải rất nhiều những ảnh hưởng xấu. Mẹ của bé – chị Nguyễn Thị Trâm Anh chia sẻ: “Con tôi mắc chứng táo bón 3 tháng nay rồi, bé sụt ký rõ rệt, người xanh xao, bé trở nên hay quấy khóc, biếng ăn, chậm lớn… làm gia đình tôi vô cùng lo lắng. Tôi đã đưa con đi khám và bác sỹ cho dùng men tiêu hóa nhưng không hiệu quả, tôi không biết phải làm sao?
 
Không riêng gì bác Tâm hay bé Trâm Ly, rất nhiều người gặp rắc rối vì chứng yếu đường ruột. Điều này không chỉ làm cho bệnh nhân lung túng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. 
 
Khổ sở vì bệnh đường ruột 1
 
Lời khuyên cho đường ruột khỏe
 
Để an tâm sống khỏe, chúng ta cần một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Trước hết hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học, điều độ, loại bỏ những thói quen sinh hoạt có hại cho đường ruột như ăn không đúng bữa, dùng đồ uống có ga nhiều. Theo các chuyên gia tiêu hóa, bạn nên ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, sạch để tăng cường vitamin và men tiêu hóa tự nhiên. Một số loại thực phẩm được coi là tốt cho sức khỏe đường ruột như: trà thảo mộc, ngũ cốc, sữa chua, thịt nạc, cá, chuối, gừng, khoai lang… 
 
Bên cạnh đó, bạn cần phải bổ sung những vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Một trong những vi khuẩn giúp cải thiện và củng cố chức năng tiêu hóa của đường ruột đó là vi khuẩn Bifido BB536. Đây là một loại kháng thể giúp bổ sung vi khuẩn có ích và tiêu diệt vi khuẩn có hại. Đồng thời Bifido BB536 giúp cân bằng vi khuẩn đường ruột trong các trường hợp rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thức ăn, sau điều trị kháng sinh, viêm đại tràng mạn tính. 
 
Vi khuẩn có ích Bifido BB536 được tìm thấy trong viên uống Combif AR (mỗi viên chứa 4 triệu vi khuẩn BB536). Combif AR có tác dụng ngăn ngừa tiêu chảy, điều hòa tiêu hóa, tăng cường miễn dịch, giảm nguy cơ ung thư đường ruột, tăng khả năng tổng hợp Vitamin và giúp xương cứng, được các chuyên gia khuyên dùng.
 
Chia sẻ