Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách xử trí trong trường hợp gia đình có trẻ ngộ độc cùng TS.BS Lê Ngọc Duy - Phụ trách Trung tâm Cấp cứu và Chống độc, BV Nhi Trung ương.
Sau khi sinh con thứ 3 nặng 3.2 kg an toàn, sản phụ bất ngờ hôn mê sâu, đồng tử không đáp ứng ánh sáng. 5 y bác sĩ tại bệnh viện tuyến trên đã được huy động khẩn cấp để ứng cứu bệnh nhân.
Hai chị em đã chia nhau ống thuốc diệt chuột để uống vì tưởng đó là kẹo mà bố mẹ cất đi.
Theo bác sĩ Lê Ngọc Duy - Trưởng khoa Cấp cứu (Bệnh viện Nhi Trung ương), trường hợp cháu bé mới 2 tuổi nhưng 1 ngày uống đến 4 viên paracetamol hàm lượng 500mg là quá ngưỡng cho phép hàng trăm lần dẫn đến ngộ độc.
Gần 200 công nhân ở Bình Dương liên tiếp nhập viện sau khi hít phải thuốc diệt mối, mọt của công ty. Vậy nguy cơ ngộ độc khi tiếp xúc với chất diệt côn trùng thường ngày là lớn thế nào?
Ngày 14/8, Khoa Cấp cứu – Trung tâm Sản Nhi tiếp nhận bệnh nhi T.V.D (27 tháng tuổi, trú tại thị trấn Thanh Sơn, Huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) có dấu hiệu ngộ độc Paracetamol do sử dụng quá liều.
Thông tin từ Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn mới đây bệnh viện cấp cứu trường hợp bệnh nhân nhi V, 2 tuổi (ở Hoài Đức, Hà Nội) bị ngộ độc thuốc ngủ Rotunda, được chuyển cấp cứu đến Bệnh viện lúc 18h30 ngày 30/6/2019 trong tình trạng ngủ mê mệt.
Thấy thuốc diệt cỏ bỏ trong vỏ chai trà xanh, bé trai 15 tháng tuổi tưởng nước ngọt nên chạy đến lấy uống và sùi bọt mép, hôn mê dần...
Có những đồ vật rất phổ biến trong mỗi gia đình lại tiềm ẩn nguy cơ gây nguy hiểm, ngộ độc cho trẻ nhỏ mà người lớn vẫn chủ quan không đề phòng.
Mới đây, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận một bệnh nhân nữ, 23 tuổi ngộ độc thuốc diệt chuột không rõ nguồn gốc.