Dưới cái nắng oi ả của mùa hè, những đôi bàn tay của phụ nữ đồng bào H'Mông - Hà Giang thoăn thoắt cắt hạ những cây lanh đang đến mùa thu hoạch. Đối với họ, cây lanh không chỉ là cây phát triển kinh tế mà còn mang một ý nghĩa tâm linh của một tộc người: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người H'Mông”.
Cách trung tâm Thủ đô khoảng 35 km, làng Quảng Phú Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) có lịch sử làm hương truyền thống suốt hơn 1 thế kỷ qua.
Chị Vũ Thị Hồng Yến (SN 1965, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) – là một trong số ít nữ doanh nhân được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú vì đã có nhiều cống hiến trong giữ gìn và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Làng hoa giấy Thanh Tiên với hơn 300 năm rộn ràng khi Tết đến Xuân về. Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian. Tục xưa, hoa giấy được trang trọng tôn trí ở những nơi như trang Ông, trang Bà, Am cảnh và ông táo.
Cứ vào dịp Tết cổ truyền, hàng vạn thẻ hương tại làng hương 300 năm tuổi ở Thanh Hóa lại được thương lái đưa đi khắp cả nước tiêu thụ, giúp người dân làm nghề cực nhọc nơi đây có một cái Tết đủ đầy.
Sau khi tìm hiểu thấy con côn trùng này rất hiếm và có giá trị kinh tế cao, anh Nguyễn Đức Thuần (32 tuổi, ở xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) đã đầu tư gần chục chiếc bể, mỗi tháng anh kiếm hàng chục triệu từ bán con giống.
Ở nhiều làng quê hiện nay nhiều người dân đã bắt đầu rủ nhau đi đến các vườn cây để chọn cây cảnh, cây đào để chơi Tết, trong số này có loại hoa mẫu đơn (hay còn gọi là hoa trang) năm nay được các đại gia săn lùng.