Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp Tết, Hà Nội đã lên phương án dự trữ lượng hàng hóa trị giá lên tới 40.900 tỉ đồng, tăng 10% so với năm 2023.
Còn gần 1 tháng là đến Tết Giáp Thìn 2024, nhiều doanh nghiệp đã bước vào cao điểm sản xuất, kinh doanh hàng hóa Tết và đưa hàng lên kệ phục vụ người dùng.
Không khí kinh doanh Tết đã bắt đầu nhộn nhịp khi lượng hàng đổ về chợ đầu mối TP HCM tăng từng ngày, việc kiểm soát an toàn thực phẩm cũng đang được siết chặt.
Thị trường hàng Tết năm nay đánh dấu sự hồi phục sau 2 năm chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 khi nhu cầu mua sắm được dự báo tăng, người tiêu dùng lạc quan hơn và doanh nghiệp mạnh dạn tăng sản lượng.
Tới thời điểm này, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng tiêu dùng đều nhận định sức mua hàng Tết sẽ tương đương các năm trước, thậm chí tăng, nên DN rốt ráo sản xuất và cung ứng hàng hóa ra thị trường.
Những cây hồng cổ Sapa (hay còn gọi là Hoa hồng Pháp) được một chủ nhà vườn ở Xuân Quan (Hưng Yên) rao bán với giá lên tới 50 triệu đồng/cây trong dịp cận Tết.