Ngày 8/7, Bộ Y tế Campuchia cho biết nước này ghi nhận thêm 1 trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N1 ở người, đưa tổng số ca nhiễm virus từ đầu năm 2024 ở quốc gia Đông Nam Á này lên 7 người.
Ngày 3/7, giới chức Mỹ thông báo phát hiện ca thứ 4 mắc cúm gia cầm ở người tại nước này trong năm nay, có liên quan đến đợt bùng phát dịch ở các đàn bò sữa.
Bộ Y tế đang theo dõi biến đổi gen các chủng virus cúm gia cầm nhằm đánh giá, nhận định nguy cơ kịp thời. Hiện ca nhiễm cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vẫn phải điều trị tích cực.
Nam bệnh nhân 37 tuổi tỉnh Tiền Giang - là trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam - sống đối diện với nhà người thân trực tiếp giết mổ và kinh doanh buôn bán gia cầm. Người bệnh chưa từng tiêm phòng vaccine cúm và vaccine phòng Covid-19.
Xét nghiệm bệnh phẩm người đàn ông ở Tiền Giang cho kết quả dương tính với cúm A(H9), đây là ca nhiễm cúm A(H9) trên người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam.
Virus cúm A/H5N1 là chủng cúm độc lực cao, người nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỉ lệ cao. Theo Bộ Y tế, thời gian tới vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.
Viện Pasteur Nha Trang đã xác định trường hợp một sinh viên tại Khánh Hòa nhiễm cúm gia cầm A/H5 là vi rút cúm A/H5N1. Bệnh nhân đang hôn mê, diễn biến nặng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã hoàn tất việc giám sát những người tiếp xúc với 29 con mèo dương tính với loại cúm cực độc A/H5N1 trong vụ bùng phát chưa từng thấy ở Ba Lan.