Trước ngày đầy tháng con, bố mẹ cần nhớ đưa bé đi tiêm mũi vắc xin phòng bệnh này BN, Theo Pháp luật và bạn đọc Chia sẻ Thích Tiêu điểm Hot mom Trầm cảm sau sinh Dạy con kiểu nhật Người nổi tiếng dạy con Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng Mang thai40 tuần thai kỳTháng đầu tiênTháng thứ 2Tháng thứ 3Tháng thứ 4Tháng thứ 5Tháng thứ 6Tháng thứ 7Tháng thứ 8Tháng thứ 9Sức khỏe mẹ bầuSiêu âm thaiTâm lý bà bầuNhững điều nên làmNhững điều nên tránhRắc rối trong thai kỳĐau lưngChuột rútTáo bónRạn daThể dục khi mang thaiBài thể dục cho bà bầuLưu ý khi tập thể dụcMẹ thông tháiChăm con0 đến 3 tháng tuổi3 đến 6 tháng tuổi6 đến 9 tháng tuổi9 đến 12 tháng tuổi1 tới 3 tuổi3 tới 5 tuổiTrên 5 tuổiĂn dặmChăm con bị ốmSai lầm chăm conTư vấn dinh dưỡngTăng chiều cao cho béDạy conDạy con thông minhDạy con kiểu NhậtDạy con kiểu PhápDạy con nên ngườiChia sẻ kinh nghiệmSao Việt dạy conNhững sai lầm cần tránhDạy con trưởng thànhVideoCác cách chăm conKỹ năng cần dạy conVideo về mang thaiGóc hài hướcẢnh đẹp của béẢnh hài hướcNgộ nghĩnh trẻ thơVideo hài hướcDanh sách bác sĩ nhiĐịa chỉ khám thai Đây là một trong những mũi tiêm phòng sớm nhất mà mọi trẻ sơ sinh được khuyến cáo cần được tiêm đầy đủ và càng sớm càng tốt. Vụ bé 1 tuổi tử vong sau khi tiêm chủng: Tiếp tục sử dụng lô vắc xin viêm não Nhật Bản gây tai biến Từ vụ bé 1 tuổi tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản, đây là những việc cực kì quan trọng bố mẹ cần lưu ý khi đưa con đi tiêm Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis). Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể nhưng lao phổi là phổ biến nhất (chiếm khoảng 80 - 85%).Bệnh lao rất dễ lây lan, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Việt Nam là một trong số những nước có tỷ lệ mắc bệnh lao cao nhất thế giới, bởi thế tiêm vắc xin phòng lao không chỉ giúp phòng bệnh cho mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm với cộng đồng.Triệu chứng điển hình của bệnh lao phổi là ho kéo dài, ho ra máu, đau ngực, khó thở, sốt nhẹ về chiều, ra nhiều mồ hôi trộm vào ban đêm… Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh lao phổi có thể gây ra một số biến chứng nặng như tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, ho ra máu.Vắc xin phòng bệnh lao BCG là một loại vắc xin sống giảm độc lực. Nhờ sự xuất hiện của vắc xin BCG, hàng triệu trẻ em Việt Nam đã được cứu sống khỏi bệnh lao, nâng cao chất lượng sống.Vắc xin phòng bệnh lao BCG là một loại vắc xin sống giảm độc lực.Tiêm vắc xin BCG vào độ tuổi nào?Vắc xin lao được tiêm 1 liều duy nhất, không phải tiêm nhắc lại và nên được tiêm ngay sau khi sinh càng sớm càng tốt. Theo Bộ Y tế, vắc xin BCG là vắc xin bắt buộc phải tiêm cho trẻ sơ sinh.Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao nhất các bà mẹ nên cho trẻ đi tiêm phòng lao ngay trong tháng đầu tiên sau khi sinh (trước 28 ngày tuổi), tốt nhất là vào tuần thứ 2 hoặc 3 sau khi sinh. Tuy nhiên, với những trẻ sinh non, những trẻ có vấn đề về sức khỏe cần theo dõi, chăm sóc đặc biệt thì đợi đến khi trẻ có thể trạng tốt, cần tiến hành tiêm phòng lao càng sớm càng tốt.Tiêm vắc xin phòng lao cho trẻ ở giai đoạn sau 1 năm tuổi chỉ có tác dụng phòng bệnh khi cơ thể trẻ chưa bị nhiễm khuẩn lao. Các trường hợp nếu đã xác định chính xác trẻ nhiễm lao thì việc tiêm phòng lúc này là không cần thiết. Ngoài ra, với trẻ trên 1 tuổi muốn tiêm vắc xin phòng lao nên tham khảo ý kiến bác sĩ và cân nhắc vì nguy cơ phản ứng phụ sau tiêm thường tăng cao.Tiêm chủng đầy đủ cho con loại vắc xin này sẽ giúp trẻ phòng tránh 4 căn bệnh nguy hiểm, trong đó có viêm phổiĐọc ngay Một số phản ứng thường gặp sau khi tiêm vắc xin BCGĐa số trẻ nhỏ đều phản ứng tại vết tiêm sau khi tiêm vắc xin BCG, thường sẽ xuất hiện một nốt đỏ tại chỗ tiêm. Trong vòng 24h sau khiêm, vết tiêm sẽ có biểu hiện sưng, áp xe tại chỗ, có thể kèm theo sốt nhẹ, nổi hạch.Sau 2 tuần - 2 tháng hoặc lâu hơn, tại vết tiêm xuất hiện đỏ da, hóa mủ trắng, mụn mủ tự vỡ tạo vết loét tại vùng tiêm, kéo dài khoảng 2 tuần. Sau đó vết loét sẽ tự lành và để lại 1 vết sẹo nhỏ khoảng 3-5mm. Điều này đồng nghĩa với việc trẻ đã có miễn dịch với vi khuẩn lao.Trong 1 số trường hợp trẻ có thể xuất hiện hạch sưng to trong vòng 2-6 tháng sau khi tiêm, tại cùng một bên người với chỗ tiêm chủng (đa số là ở nách). Thường là tự lành và không cần điều trị. Trường hợp tổn thương dính vào da hoặc bị rò rỉ thì cần đưa đến cơ sở y tế để được phẫu thuật dẫn lưu và đắp thuốc chống lao tại chỗ.Một số trẻ xuất hiện hạch sau khi tiêm vắc xin phòng lao (Ảnh minh họa).Cách chăm sóc vết tiêm sau khi tiêm vắc xin BCG cho trẻ:- Giữ cho khu vực vết tiêm sạch sẽ, khô ráo.- Có thể tắm cho trẻ như bình thường, đảm bảo làm khô vết tiêm sau khi tắm rửa.- Nếu vùng tiêm bị rỉ dịch, có thể dùng băng vết thương hoặc tăm bông vô trùng để làm sạch.- Không bôi thuốc mỡ, kem sát trùng hoặc các thuốc khác vào vết tiêm.Hiện tại vắc xin tiêm phòng lao BCG có trong chương trình tiêm chủng mở rộng, được tiêm miễn phí tại các Trạm y tế xã, phường hoặc các trung tâm y tế huyện, thành phố trong hệ thống tiêm chủng mở rộng.Ngoài ra, bố mẹ cũng có thể lựa chọn tiêm phòng lao cho con tại các cơ sở tiêm chủng dịch vụ hay cơ sở y tế, bệnh viện, phòng khám gần nhất. Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/ Một trẻ tử vong và hơn 1 nghìn người phải cách ly vì bệnh bạch hầu: Các mẹ có con nhỏ nhớ cho con đi tiêm chủng đầy đủ! Chia sẻ Thích Vắc xin phòng bệnhTiêm vắc xinVi khuẩn laoBệnh lao phổiVắc xin BCGTiêm phòng bệnh laoLịch tiêm chủng cho trẻTiêm phòng cho béSức khỏe trẻ em