Trong khoảng 1 tuần đã tiếp nhận và điều trị cho 3 ca tai nạn do pháo nổ: Gần Tết, bác sĩ lên tiếng cảnh báo MT, Theo Pháp luật và bạn đọc Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Dù đã có luật cấm và lời cảnh báo từ các cơ quan chức năng nhưng có rất nhiều người vẫn lén lút tự chế tạo và sử dụng pháo. Đặc biệt là thời điểm cận kề tết Nguyên Đán thì tình trạng này ngày càng gia tăng. Chưa Tết, tai nạn do pháo tự chế phát nổ đã liên tiếp xảy ra Mới đây, nam bệnh nhân 17 tuổi trú tại Yên Thọ - Đông Triều nhập viện trong tình trạng hai mắt đau rát chảy nước mắt, khó mở mắt, nhìn mờ, kèm theo đau rát mặt, tay chân. Sau khi được các bác sĩ thăm khám, người bệnh được chẩn đoán: Hai mắt bỏng giác mạc độ 2 (giác mạc đục trắng), bỏng vùng mặt độ 2, bỏng vùng mu bàn tay và vùng gối phải độ 2. Bệnh nhân được khám mắt do tai nạn từ pháoTheo người nhà cho biết trước đó tại gia đình, người bệnh có học chế tạo pháo. Trong quá trình làm không may bị phát nổ.Theo Ths. Bs. Đặng Thị Phương – Phó Trưởng khoa Mắt Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí cho biết: Thời điểm càng gần tết Nguyên Đán thì số người bệnh nhập viện do chấn thương liên quan đến pháo nổ ngày càng tăng. Đa phần số ca nhập viện đều có chấn thương vùng mắt. Đã có những trường hợp gây ảnh hưởng và thậm chí là mất đi thị lực vĩnh viễn.Tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí chỉ tính trong khoảng 1 tuần đã tiếp nhận và điều trị cho 3 ca tai nạn do pháo nổ.Dập nát - mất tay, bỏng nặng và mất mạng vì pháo nổ tự chếĐọc ngay Trong pháo có những hóa chất như phốt pho, lưu huỳnh, người đốt thường phải tiếp xúc rất gần nên khi phát nổ dễ bị các tổn thương nặng ở mặt, mắt, tay, cổ, ngực... Vùng tổn thương có thể nhanh chóng phù nề, cản trở hô hấp, gây suy hô hấp.Bỏng vùng mặt, cổ dễ để lại di chứng thẩm mỹ về sau, ảnh hưởng đến khả năng tái hòa nhập cộng đồng của nạn nhân. Bỏng ở hai tay và bàn tay sẽ bị sẹo co kéo.Vết thương do tai nạn khi tự chế pháo nổ rất nguy hiểm bởi sức công phá lớn. Vì thế, gia đình, nhà trường cần giáo dục, phòng ngừa trẻ em không được tự chế, sử dụng các loại pháo nổ. Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/ SỰ THẬT về tương ớt vỉa hè khi được soi dưới kính hiển vi: Chứa cả xác động vật, vô vàn vi khuẩn "bơi tưng bừng" khiến người xem hú hồn hú vía! Chia sẻ Thích Lời cảnh báoCơ quan chức năngTết nguyên đánPháo nổ tự chếTai nạn do pháo nổ