Sử dụng tăm bông ngoáy tai và mất thính lực, người phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư sau 3 tháng chịu đựng những cơn ngứa TÚ UYÊN, Theo Pháp luật và bạn đọc Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Sau 3 tháng chịu đựng cảm giác ngứa tai, bà Diệu đã đến bệnh viện tái khám. Lá lách bị tổn thương sinh ra đủ thứ bệnh, cứ ăn vô tội vạ 3 nhóm thực phẩm này, chẳng trách sức khỏe ngày càng giảm sút 5 thói quen hại thận, nhịn tiểu chỉ xếp vị trí thứ 4, thói quen đầu tiên mới khiến nhiều người đỏ mặt Cô gái 22 tuổi qua đời vì ung thư cổ tử cung, nguyên do là bởi cô quá nuông chiều người yêu Mới đây, bác sĩ Ngô Chiêu Khoan, khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện Taichung Armed Forces General Hospital, chia sẻ về trường hợp bà Diệu (50 tuổi) sống tại Đài Loan. Bà Diệu thường có thói quen sử dụng tăm bông lấy ráy tai. Một hôm, trong lúc ngoáy tai bằng tăm bông thì bà Diệu mất thính lực nên đã đến bệnh viện khám.Ảnh minh họaKết quả khám nội soi phát hiện ống tai của bà Diệu tắc nghẽn do ráy tai khô, bác sĩ cảnh báo bệnh nhân không nên tùy tiện lấy ráy tai và hẹn tái khám đình kỳ sau 3 tháng để lấy ráy tai tắc nghẽn.Trở về nhà, bà Diệu bắt đầu xuất hiện các triệu chứng gồm đau tai, ngứa tai, giống như tắc nghẽn dị vật và hình thành cảm giác sưng tấy, ù tai, chóng mặt. Nghe lời căn dặn của bác sĩ, bà Diệu không tùy tiện ngoáy tai bằng tăm bông, nhưng bà đột nhiên nảy ra ý tưởng dùng giấy mềm cuộn xoắn thành chiều dài đưa vào tai gãi để giảm ngứa. Sau 3 tháng chịu đựng cảm giác ngứa tai, bà Diệu đã đến bệnh viện tái khám.Bác sĩ Ngô Chiêu Khoan cho biết: "Kết quả nội soi khiến tôi kinh ngạc khi thấy trong tai bệnh nhân là những khối thịt hồng lấp đầy ống tai. Tiến hành sinh thiết được xác nhận là ung thư biểu mô tế bào vảy, tỉ lệ mắc bệnh là một phần triệu trường hợp. Theo kinh nghiệm lâm sàng, tôi từng tiếp nhận điều trị cho 2 bệnh nhân và đây là căn bệnh hiếm gặp".Ảnh minh họaUng thư tai thường gặp ở vị trí ống tai ngoài, nguyên nhân đa phần là do ánh nắng mặt trời kích thích trong thời gian dài làm phân hóa tế bào. Ung thư xảy ra trong ống tai tương đối hiếm. Tỷ lệ mắc ung thư biểu mô tế bào vảy là khoảng một phần triệu, nguyên nhân gây bệnh hầu hết là do viêm tai giữa mãn tính khiến tế bào phân hóa.Ngoài ra, kích ứng cơ học do dùng dụng cụ ngoáy tai quá nhiều cũng có thể khiến tế bào biến chứng. Phụ nữ có cơ địa da nhờn thường khiến môi trường ống tai trở nên ẩm và nóng dễ gây viêm ống tai mãn tính, lâu dần biến chứng thành ung thư, cộng với sự tăng sinh và vỡ của các u mạch máu khiến ống tai xuất hiện các khối thịt có dính máu tươi.Chủ quan với những nốt mụn trên ngực, bà mẹ 2 con đã phải đối mặt với căn bệnh ung thư tái phát nhiều lầnBác sĩ Ngô Chiêu Khoan giải thích, các triệu chứng của ung thư tai gồm tiết dịch tai, ù tai, ngứa tai, chóng mặt, thậm chí đau tai. Nếu tế bào ung thư xâm lấn vào dây thần kinh sọ thứ tám sẽ gây chóng mặt nghiêm trọng, suy giảm thính giác, thậm chí ảnh hưởng đến dây thần kinh sọ thứ bảy sẽ có biểu hiện méo miệng, liệt dây thần kinh mặt. Nếu tình trạng trầm trọng hơn khi tế bào ung thư xâm lấn vào thân não có thể dẫn đến liệt toàn thân. Theo thống kê hiện nay, tỷ lệ sống sót sau 5 năm của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào vảy chỉ là 10% và khả năng phục hồi kém.Bà Diệu đã được tiến hành phẫu thuật loại bỏ khối u trong tai kích thước 2cm và tiến hành tái tạo ống tai, phương pháp xạ trị sau mổ được bổ sung để tăng tỷ lệ khỏi bệnh, hiện tại tình trạng hậu phẫu ổn định và bệnh nhân không có dấu hiệu tái phát. Điều đáng tiếc duy nhất là đợt xạ trị đã ảnh hưởng đến một phần chức năng nghe của bệnh nhân. Bác sĩ Ngô Chiêu Khoan tiết lộ, trường hợp của bà Diệu được xem là may mắn khi tế bào ung thư vẫn chưa di căn đến các dây thần kinh sọ não, nếu không toàn bộ chức năng thính giác sẽ bị tê liệt, thậm chí bệnh nhân có thể mất mạng.Bác sĩ khuyến cáo, hầu hết mọi người không chú ý nhiều đến các triệu chứng về tai. Nếu tai xuất hiện triệu chứng bất thường thì mọi người cần đến bệnh viện khám và điều trị kịp thời.Theo Ettoday Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/ Cô gái 22 tuổi qua đời vì ung thư cổ tử cung, nguyên do là bởi cô quá nuông chiều người yêu Chia sẻ Thích Khoa tai mũi họngChẩn đoán ung thưLấy ráy taiTế bào ung thư