Không có chất tẩy rửa và cồn, bạn có thể thay thế bằng những thứ này để khử trùng tại nhà Mai Nhung, Theo ICTVietNam Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Ngay cả khi không có chất tẩy rửa chuyên dụng, bạn có thể khử trùng nhà ở dễ dàng bằng những thứ đơn giản và có sẵn này. Cảnh báo 4 ngày tới nắng nóng đặc biệt gay gắt: Trước khi ra đường bạn phải làm ngay việc này để tránh lão hóa, ung thư da và tổn thương cơ thể Cách vệ sinh nhà cửa tốt nhất để ngăn ngừa virus và mầm bệnh Bạn đừng bao giờ quên vệ sinh chai nước thường xuyên vì lý do này Sự lây lan của virus đã thúc đẩy rất nhiều người tiến hành vệ sinh nhà cửa thường xuyên và kỹ lưỡng hơn. Nếu đang có ý định mua chất tẩy rửa, bạn nên lưu ý một số chất khử trùng thông thường trong gia đình không thể giúp tiêu diệt virus. Trên thực tế, rất nhiều người lựa chọn mua sản phẩm tẩy rửa vì hương thơm thay cho loại có đặc tính diệt khuẩn. Do đó, trước khi mua chất tẩy rửa, bạn cần xem kỹ nhãn mác của sản phẩm và đảm bảo chúng có chứa hoạt chất kháng virus như hydro peroxide, isopropyl alcohol, ethanol hoặc thuốc tẩy (sodium hypochlorite). Nếu không có chất tẩy rửa hoặc cồn, mọi người có thể thay thế bằng những thứ dưới đây:Xà phòngVệ sinh nhà cửa bằng nước và xà phòng tuy là một cách khá "lỗi thời" nhưng lại đem đến hiệu quả cao.Jagdish Khubchandani, bác sĩ, nhà dịch tễ học kiêm trưởng khoa bệnh truyền nhiễm tại Đại học Ball State cho biết, giải pháp đơn giản nhất để tiêu diệt virus là dùng xà phòng và nước. Hầu hết các loại virus đều được bao phủ bởi một lớp màng lipit và các hạt xà phòng có khả năng hút lớp màng này. Nói cách khác, virus sẽ dính vào xà phòng, nhanh chóng bị loại bỏ khi bạn dội nước rửa sạch.Chuyên gia hướng dẫn sử dụng chất tẩy rửa đúng cách để đảm bảo an toàn và phòng ngừa dịch bệnhĐọc ngay Theo bác sĩ Khubchandani, mọi người nên quan tâm hơn tới việc làm sạch nền nhà và bề mặt điện thoại di động vì các nghiên cứu cho thấy virus có thể sống trên các bề mặt khác nhau trong vài ngày.Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England đã chỉ ra, virus có khả năng tồn tại 4 giờ trên bề mặt làm bằng đồng, tối đa 24 giờ trên bìa cứng và 4 ngày trên nhựa, thép không gỉ. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), mặt bàn, tay nắm cửa, công tắc, điện thoại, tay xách, bàn phím, vòi nước là những nơi cần vệ sinh thường xuyên nhất.Theo bác sĩ Khubchandani, nếu bạn vẫn còn nghi ngờ xà phòng và nước không đủ để tiêu diệt mầm bệnh, hãy thử dùng dung dịch hydro peroxide 0,5%. Tất cả đều đã được chứng minh có tác dụng loại bỏ virus. Sau khi lau các bề mặt bằng những dung dịch này, bạn hãy đợi 10 phút rồi rửa sạch bằng nước để đạt được hiệu quả khử trùng cao nhất. Khi sử dụng thuốc tẩy, mọi người cần kiểm tra kỹ nhãn mác, tránh dùng sản phẩm đã hết hạn và không trộn với amoniac hoặc bất kỳ hóa chất tẩy rửa nào khác.Nếu có điều kiện mọi người vẫn nên sử dụng các sản phẩm tẩy rửa chuyên dụng để vệ sinh nhà cửa.Bạn không nên sử dụng những thứ này để khử trùng nhà cửa:- Giấm: Mặc dù giấm có thể được dùng để vệ sinh, sản phẩm này lại không nằm trong danh sách các chất khử trùng được Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) khuyên dùng.- Tinh dầu: Không ít người trộn các loại tinh dầu vào dung dịch tẩy rửa tự chế nhằm tạo mùi thơm. Dean Davies, chuyên gia y khoa tại Chicago cho biết, hiện nay vẫn chưa có đủ bằng chứng cho thấy tinh dầu có khả năng diệt khuẩn mạnh bằng các chất khử trùng chuyên dụng.- Tia cực tím: Tuy nghe có vẻ hấp dẫn nhưng khử trùng bằng tia cực tím không có hiệu quả bằng sử dụng chất tẩy rửa. Hiệu quả phụ thuộc cả vào cường độ tia cực tím và bề mặt của đồ vật cần làm sạch. Hơn nữa, nếu không chú ý an toàn, loại tia này có thể làm hỏng da và mắt của bạn.Vệ sinh bàn chải và rửa tay sau khi dọn dẹpMọi người đừng quên làm sạch bàn chải vì dụng cụ này có thể tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh trong quá trình vệ sinh. Henry Hackney, chuyên viên tư vấn sức khỏe trên trang ConsumerLab khuyên, nếu có điều kiện, bạn hãy ngâm bàn chải vào dung dịch tẩy rửa trong vòng 10 phút trước khi rửa với nước.Dù chăm chỉ vệ sinh nhà cửa đến đâu, nếu bỏ qua việc rửa tay, bạn vẫn có nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh. Theo bác sĩ Khubchandani, đây là việc làm quan trọng nhất, đơn giản nhất, rẻ nhất có thể thực hiện để bảo vệ bản thân khỏi virus.Rửa tay bằng xà phòng vẫn tốt hơn so với việc sử dụng cồn. Khi rửa tay, bạn có thể đánh bật các virus và mầm bệnh ra ngoài.Theo Livestrong Theo ICTVietNam Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://ictvietnam.vn/tim-kiem.htm?search=Kh%c3%b4ng+c%c3%b3+ch%e1%ba%a5t+t%e1%ba%a9y+r%e1%bb%ada+v%c3%a0+c%e1%bb%93n%2c+b%e1%ba%a1n+c%c3%b3+th%e1%bb%83+thay+th%e1%ba%bf+b%e1%ba%b1ng+nh%e1%bb%afng+th%e1%bb%a9+n%c3%a0y+%c4%91%e1%bb%83+kh%e1%bb%ad+tr%c3%b9ng+t%e1%ba%a1i+nh%c3%a0 Chuyên gia hướng dẫn sử dụng chất tẩy rửa đúng cách để đảm bảo an toàn và phòng ngừa dịch bệnh Chia sẻ Thích Hóa chất tẩy rửaVệ sinh nhà cửaNước tẩy rửa