Chứng đau lưng khi mang thai - Nguyên nhân và 5 cách xử trí hữu hiệu

Quang Vũ,
Chia sẻ

Có đến 80% phụ nữ bị đau lưng khi mang thai. Thai nhi càng lớn, tần suất và mức độ đau vùng thắt lưng và cột sống lưng sẽ càng nghiêm trọng khiến cho các bà bầu ngày càng trở nên nặng nề và mệt mỏi. Để chặn đứng triệu chứng khó chịu này trong thai kỳ, mẹ theo dõi bài viết dưới đây nhé

Chứng đau lưng khi mang thai - Nguyên nhân và 5 cách xử trí hữu hiệu - Ảnh 1.

5 nguyên nhân chính gây đau lưng khi mang thai?

Vùng nối xương chậu và cột sống là những nơi thường xuyên xảy ra triệu chứng đau lưng khi mang thai. Những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này bao gồm:

a. Đau lưng do thay đổi progesterone trong cơ thể

Chính sự thay đổi progesterone (hormon thai nghén) khiến các dây chằng, có tác dụng kết nối vùng lưng dưới và khung xương chậu bị nhão đi dẫn đến sự xuất hiện của những cơn đau nhói ở lưng.

b. Đau lưng do thiếu canxi

Chứng đau lưng khi mang thai - Nguyên nhân và 5 cách xử trí hữu hiệu - Ảnh 2.

Đau lưng khi mang thai do thiếu canxi là một trong những nguyên nhân dễ gặp. Trong giai đoạn thai nghén, con của bạn sẽ hấp thụ canxi từ máu của bạn, khi không bổ sung kịp thời, cơ thể bạn sẽ tự điều tiết hòa tan Canxi từ xương của bạn vào máu để cung cấp cho thai nhi. Chính điều này gây nên những triệu chứng thường gặp ở mẹ như đau lưng, tê chân tay, chuột rút . Về lâu dài, tình trạng thiếu canxi khi thai nghén sẽ có thể dẫn đến tình trạng bé còi xương ngay từ trong bụng mẹ, gây ra các dị tật về xương, còi xương bẩm sinh, thấp, lùn,...Còn mẹ sẽ bị giảm mật độ xương dẫn đến sự mỏng đi của xương, kết quả là xương yếu và dễ gãy khi tuổi ngày càng cao.

c. Đau lưng do vị trí thai nhi trong bụng mẹ: Khi vị trí lưng của bé ngược lại lưng của mẹ bầu thì vùng xương lưng của mẹ sẽ bị gây sức ép. Do đó, để chịu được toàn bộ trọng lượng của bé, lưng mẹ bắt buộc phải cong về phía trước. Thường thì những cơn đau lưng sẽ tấn công mạnh mẽ, dữ dội hơn vào cuối ngày khi cơ thể mẹ đã mệt mỏi, đặc biệt là những tháng cuối thai kì.

d. Đau lưng do các cơ vùng bụng bị yếu đi: Khi chưa mang thai, các cơ vùng bụng có tác dụng chịu sức ép từ cơ thể trong tư thế nằm sấp, co giãn một cách linh hoạt. Nhưng trong giai đoạn mang thai, do sự phát triển của thai nhi trọng bụng mẹ, các cơ trở nên yếu đi, bị giãn ra và bị chèn ép gây đau lưng ở bà bầu.

e. Tư thế ngồi, đứng cũng có thể gây đau lung: Ngồi bệt là một trong những cách ngồi được bà bầu ưa chuộng. Khi ngồi, bà bầu thường chống hai tay về phía sau để giữ trọng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, vùng lưng phía dưới của bà bầu sẽ bị đặt trong tình thế căng thẳng và gây đau nếu như ngồi theo tư thế này. Bên cạnh đó, những tư thế như đứng, nằm, di chuyển, vận động, nhấc đồ vật không đúng cách cũng khiến bà bầu bị đau lưng.

Các kiểu đau mỏi lưng khi mang thai

- Đau thắt lưng: Thường đau mỏi ở những vị trí như các đốt xương sống ngang thắt lưng, ở phần lưng dưới. Đây có thể là do trước khi mang thai, mẹ bầu từng có thời gian bị đau ở phần eo. Những cơn đau xuất hiện rõ khi mẹ bầu phải ngồi hay đứng trong một thời gian dài.

- Đau xương chậu: Thường thì mẹ bầu cảm thấy đau mỏi ở sâu bên trong mông, trên một hoặc thậm chí là cả hai mông, hay mặt sau đùi.. Kiểu đau này xảy ra phổ biến hơn kiểu đau thắt lưng. Sau khi đi bộ, leo cầu thang, lăn mình trên giường, những cơn đau kiểu này sẽ xuất hiện.

Chứng đau lưng khi mang thai - Nguyên nhân và 5 cách xử trí hữu hiệu - Ảnh 3.

Đau xương chậu là kiểu đau phổ biến thường gặp ở mẹ bầu

Bí quyết giảm đau lưng khi mang thai?

a. Nói không với giày dép cao gót.

b. Hạn chế gập người, chúi người về phía trước hay ngồi men lên thành ghế.

c. Luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, tốt cho lưng để giảm bớt cảm giác đau lưng khi mang thai.

Xem thêm clip tại đây

d. Khi nằm, nên dùng gối không quá cứng hay quá mềm để nâng đỡ bụng. Lúc ngồi dậy ở tư thế nằm, nên trở người sang hẳn một bên rồi từ từ ngồi dậy ở tư thế nghiêng.

e. Bổ sung đủ canxi để hạn chế đau lưng khi mang thai

Chế độ ăn uống đủ chất, bổ sung đủ vitamin và canxi trong suốt thai kỳ giúp mẹ giảm rõ rệt tình trạng đau lưng khó chịu. Nhu cầu canxi tặng dần trong giai đoạn mang thai và tăng lên rất cao đến 1500mg canxi nguyên tố ở giai đoạn cuối thai kỳ và giai đoạn cho con bú. Nếu mẹ không bổ sung thêm Canxi thì cơ thể sẽ tự điều tiết Canxi từ xương của mẹ hòa tan vào máu để đảm bảo cung cấp Canxi cho sự phát triển của bé. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến xương của mẹ bị loãng, đau lưng, chuột rút, tê tay chân, nặng hơn là tiền sản giật... Đặc biệt, sau khi sinh, nguồn sữa mẹ cũng sẽ bị nghèo Canxi hơn. Bé thiếu Canxi sẽ không đạt được chiều cao tối đa khi trưởng thành, nguy cơ còi xương và chậm lớn.

Hóa ra đây là lý do diễn viên Thúy Diễm và hàng nghìn bà bầu đã tin tưởng lựa chọn TPBVSK Avisure Hi-cal để bổ sung canxi trong suốt thai kỳ của mình để phát triển hệ xương cứng cáp cho con và hạn chế đau lưng khi mang thai.

Chứng đau lưng khi mang thai - Nguyên nhân và 5 cách xử trí hữu hiệu - Ảnh 4.

–TPBVSK Avisure Hi-Cal là sản phẩm tiên phong cung cấp ở dạng Nano Canxi tự nhiên Hydroxyapatide (NCHA), là thành phần chính cấu tạo nên xương người và động vật. NCHA có độ tương thích sinh học cao với tế bào và mô, hấp thu tối đa và không bị cơ thể đào thải.

Và đây là lý do tại sao:

– TPBVSK Avisure Hi-cal còn cung cấp thêm Vitamin K2 - “người vận chuyển” giúp vận chuyển canxi từ máu vào xương và tránh vận chuyển canxi từ xương ngược lại vào trong máu.

– Khoáng tố Boron giúp tái hấp thu Canxi từ đường tiết niệu, hạn chế sỏi thận, sỏi bàng quang.

– Đặc biệt, TPBVSK Avisure Hi-cal chính là ứng dụng từ công trình khoa học trọng điểm quốc gia – Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.

Sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép, được sản xuất bởi nhà máy dược phẩm Trường Thọ đạt chuẩn GMP-WHO là nhà máy sản xuất dược phẩm hiện đại hàng đầu ở Việt Nam hiện nay.

Chứng đau lưng khi mang thai - Nguyên nhân và 5 cách xử trí hữu hiệu - Ảnh 5.

TPBVSK Avisure Hi-Cal là nhãn hiệu thuộc:

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN VIÊN

Địa chỉ: 14/32/66 đường 53, P.14, Q.Gò Vấp, TP. HCM

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chi tiết về sản phẩm mời mẹ tham khảo tại: http://hical.vn/

Bài viết trên đã làm rõ về triệu chứng đau lưng khi mang thai. Hy vọng thông qua bài viết, các mẹ bầu sẽ có thêm một số phương pháp nhằm giảm tình trạng đau lưng trong thai kì.

Tổng đài tư vấn miễn cước: 1800.0016.

Chia sẻ