Bệnh nhi 7 tuổi bị chảy máu mũi, được chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu, bác sĩ khuyên không nên cho trẻ sử dụng đồ chơi này TÚ UYÊN, Theo Pháp luật và bạn đọc Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Kết quả chẩn đoán cho thấy bệnh nhi mắc bệnh ung thư máu, bố mẹ của em vô cùng suy sụp khi nghe tình trạng sức khỏe của con. Có một vùng gọi là "tam giác tử thần" trên mặt, nếu bị mụn ở đó thì tốt nhất đừng động vào nếu không muốn bị liệt mặt, méo miệng Bé gái 30 tháng tuổi tử vong vì mẹ dùng thực dưỡng chữa ung thư máu MC Thể thao VTV Diệu Linh phát hiện mắc ung thư máu giai đoạn cuối, bệnh tình chuyển biến nặng: Dấu hiệu mắc bệnh rất đơn giản và dễ nhầm lẫn Theo chia sẻ của Thạc sĩ Dược học Fang Jian, Bệnh viện Nhân dân Quận Hoa Đô (Quảng Châu) trên trang Sohu.com, gần đây, một bệnh nhi 7 tuổi được đưa đến viện khám trong tình trạng chảy máu mũi. Ban đầu bố mẹ không để tâm tình trạng sức khỏe của con gái, sau đó thấy tình trạng của con chuyển biến xấu nên họ đã đưa em đến bệnh viện khám.Bác sĩ cho biết, kết quả chẩn đoán cho thấy bệnh nhi mắc bệnh ung thư máu. Bố mẹ của em vô cùng suy sụp khi nghe tình trạng sức khỏe của con.Bác sĩ đã hỏi thăm thói quen sinh hoạt của bệnh nhi thì phát hiện cô bé rất thích món đồ chơi được gọi là đất nặn dẻo. Lúc này, bác sĩ đã thông báo đến bố mẹ của bệnh nhi rằng nhiều khả năng đất nặn dẻo là nguyên nhân chính khiến em mắc bệnh ung thư máu.Ảnh minh họaMức độ độc hại của đất nặn dẻo đối với trẻ như thế nào?Đất nặn dẻo là một món đồ chơi giống như thạch dẻo có thể được biến đổi nhiều hình dạng khác nhau, chúng có màu sắc rực rỡ và giá thành rẻ nên khiến trẻ nhỏ và học sinh tiểu học yêu thích. Ngoài ra, một số nhà kinh doanh do chú trọng đến lợi nhuận kinh tế nên tuyên truyền đất nặn dẻo không gây hại cho trẻ nhỏ, vừa trau dồi khả năng thực hành vừa phát huy trí tuệ của trẻ.Tuy nhiên, điều đáng chú ý là các tiêu chuẩn cho đất nặn dẻo không được thống nhất. Một lần, Trung tâm quản lý sản phẩm lỗi của Cục quản lý thị trường đã mua ngẫu nhiên 10 món đồ chơi thành phẩm đất nặn dẻo để kiểm tra. Kết quả kiểm tra có 8/10 sản phẩm chứa hàm lượng hàn the vượt mức 300mg/kg, thậm chí vượt tối đa là 1336mg/kg. Nó vượt quá giới hạn hàm lượng cho phép về tiêu chuẩn đồ chơi trẻ em ở Châu Âu và Hoa Kỳ.Ảnh minh họaCác thành phần độc hại có trong đất nặn dẻoAxit boric: Một trong những nguyên liệu chính để tạo ra đất nặn dẻo là nước borax (còn gọi là nước hàn the). Nhiều sự cố an toàn vệ sinh liên quan đến đất nặn dẻo là do ngộ độc hàn the. Nếu trẻ em dùng tay chạm vào đất nặn dẻo có hàn the, một số phản ứng dị ứng da có thể xảy ra. Trong trường hợp tiếp xúc lâu dài, hàn the có thể ngấm vào cơ thể qua da, gây tích tụ nhất định trong cơ thể, hàn the được hấp thụ nhanh hơn trong cơ thể con người, nhưng quá trình trao đổi chất ra khỏi cơ thể chậm hơn. Mặc dù sự hấp thụ axit boric của da chậm hơn so với tiêu thụ trực tiếp, nhưng hậu quả là không thể xem nhẹ.Nếu uống nhầm, do liều lượng tương đối lớn, axit boric sẽ được tạo ra dưới tác dụng của axit trong dạ dày, chất này có thể tích tụ lại, nếu tích tụ nhiều trong cơ thể, lâu ngày có thể ảnh hưởng đến hoạt động của men tiêu hóa và cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, gây khó tiêu, giảm cân và các phản ứng tiêu hóa như buồn nôn, nôn, đau bụng và tiêu chảy. Trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể gây hôn mê, sốc, thậm chí tử vong.Bé gái 10 tháng tuổi ở Long An ngậm đèn led bằng nhựa trên điện thoại đồ chơi rồi nuốt trôi xuống phổi nguy kịch8 loại đồ chơi có thể gây ung thư, vô sinh: Chuyên gia đã cảnh báo nhưng rất nhiều cha mẹ Việt vẫn mua cho con chơiAntimon: Quá nhiều antimon vào cơ thể người có thể gây ra ngộ độc antimon. Các triệu chứng của nó chủ yếu bao gồm nôn mửa, đau đầu, khó thở, có thể dẫn đến tử vong trong trường hợp nặng.Chì: Khi lượng chì vào cơ thể vượt quá tiêu chuẩn sẽ ảnh hưởng đến trí thông minh, khả năng ngôn ngữ, trí nhớ và khả năng tập trung của trẻ.Bari: Ngộ độc bari có thể gây ra các triệu chứng như nôn mửa, chuột rút, tiêu chảy, co cứng cơ, đồng thời tăng huyết áp tạm thời.Phthalate: Phthalate có thể cản trở sự bài tiết nội tiết, dẫn đến giảm lượng tinh dịch của nam giới, lượng tinh trùng, khả năng di chuyển của tinh trùng thấp hoặc hình thái bất thường, và là một trong những thủ phạm chính gây ra các vấn đề sinh sản của nam giới.Thuốc nhuộm azo: Chất này được cơ thể hấp thụ có thể gây ra những thay đổi về cấu trúc và chức năng trong DNA của tế bào người, có thể là nguyên nhân gây bệnh cho người và thậm chí gây ung thư.Tóm lại, không nên cho trẻ em nghịch đất nặn dẻo. Mặc dù chưa hoàn toàn xác định được mối tương quan giữa bệnh ung thư máu và đất nặn dẻo nhưng chắc chắn rằng đất nặn dẻo có hại cho sức khỏe của trẻ. Theo Sohu Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/ Có những loại rau củ nếu chế biến không đúng cách sẽ dễ gây tăng cân hơn ăn thịt, thay đổi một chút trong nấu nướng bạn sẽ yên tâm hơn khi ăn Chia sẻ Thích Chảy máu mũiUng thư máuTình trạng sức khỏeĐồ chơi trẻ emSức khỏe trẻ emBệnh ung thư ở trẻ em