Mẹ và bé
Mang thai và sinh con
Làm mẹ
Bệnh trẻ thường gặp
Chuyên gia
Mục đích của việc xét nghiệm máu và nước tiểu khi mang thai
GiangC,
Theo Pháp luật xã hội
Chia sẻ
Thích
Tiêu điểm
Hot mom
Trầm cảm sau sinh
Dạy con kiểu nhật
Người nổi tiếng dạy con
Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng
Mang thai
40 tuần thai kỳ
Tháng đầu tiên
Tháng thứ 2
Tháng thứ 3
Tháng thứ 4
Tháng thứ 5
Tháng thứ 6
Tháng thứ 7
Tháng thứ 8
Tháng thứ 9
Sức khỏe mẹ bầu
Siêu âm thai
Tâm lý bà bầu
Những điều nên làm
Những điều nên tránh
Rắc rối trong thai kỳ
Đau lưng
Chuột rút
Táo bón
Rạn da
Thể dục khi mang thai
Bài thể dục cho bà bầu
Lưu ý khi tập thể dục
Mẹ thông thái
Chăm con
0 đến 3 tháng tuổi
3 đến 6 tháng tuổi
6 đến 9 tháng tuổi
9 đến 12 tháng tuổi
1 tới 3 tuổi
3 tới 5 tuổi
Trên 5 tuổi
Ăn dặm
Chăm con bị ốm
Sai lầm chăm con
Tư vấn dinh dưỡng
Tăng chiều cao cho bé
Dạy con
Dạy con thông minh
Dạy con kiểu Nhật
Dạy con kiểu Pháp
Dạy con nên người
Chia sẻ kinh nghiệm
Sao Việt dạy con
Những sai lầm cần tránh
Dạy con trưởng thành
Video
Các cách chăm con
Kỹ năng cần dạy con
Video về mang thai
Góc hài hước
Ảnh đẹp của bé
Ảnh hài hước
Ngộ nghĩnh trẻ thơ
Video hài hước
Danh sách bác sĩ nhi
Địa chỉ khám thai
Xét nghiệm máu và nước tiểu được tiến hành sớm, ngay đầu thai kỳ. Tức là lần đầu tiên đi khám thai, bác sĩ thường sẽ làm hai xét nghiệm này cho thai phụ.
Giúp mẹ bầu phân biệt xét nghiệm Double test và Triple test
Xét nghiệm yếu tố Rh: việc làm quan trọng khi mang bầu
7 xét nghiệm quan trọng nhất trong thai kỳ
Những mục đích và ý nghĩa của
xét nghiệm máu
và
nước tiểu
bao gồm:
Kiểm tra nhiễm trùng đường tiểu
Xét nghiệm nước tiểu trước
tuần 12 của thai kỳ
giúp phát hiện sớm nhiễm trùng đường tiểu. Ngoài ra, nếu kết quả cho thấy có protein trong nước tiểu nghĩa là thai phụ cần thận trọng với chứng
tiền sản giật
.
Chứng chlamydia
Đây là một chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục thường không có triệu chứng rõ rệt. Nếu không được điều trị, chlamydia có thể gây
sảy thai
,
sinh non
hoặc nhiễm trùng ở mắt và phổi bé sơ sinh.
Nếu xét nghiệm nước tiểu phát hiện chứng chlamydia, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị cho thai phụ bằng kháng sinh.
(Ảnh minh họa)
Phát hiện sớm bệnh giang mai
Thêm một bệnh lây qua đường tình dục nữa mà nếu không điều trị, có thể dẫn tới sảy thai hoặc thai lưu. Thai phụ sẽ được tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra giang mai. Nếu phát hiện sớm, bệnh có thể chữa khỏi bằng kháng sinh.
Kiểm soát tình trạng thiếu máu
Bác sĩ sẽ tư vấn cho thai phụ làm xét nghiệm máu để kiểm tra thiếu máu khi mới bắt đầu
mang thai
và lần xét nghiệm nữa vào khoảng tuần 28-34. Thiếu máu nặng sẽ ảnh hưởng tới
sự phát triển của bào thai
, trong khi thiếu máu nhẹ sẽ làm mẹ mệt mỏi.
Nhóm máu và yếu tố Rh
Thai phụ nên biết mình thuộc nhóm máu nào, đề phòng trường hợp cần truyền máu. Nếu máu của bạn là Rh-, bạn sẽ được tư vấn để tiêm một chất gọi là Anti-D khi mang thai, ngăn chặn mẹ sản xuất kháng thể có thể gây hại cho bào thai.
HIV
Virus HIV sẽ gây ra bệnh AIDS, gây các nhiễm trùng trong khi mang thai, sinh nở và
cho con bú
. Điều trị cho mẹ sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ truyền bệnh cho bé và đó là lý do vì sao thai phụ được khuyên nên xét nghiệm máu.
Viêm gan siêu vi B
Nếu virus này truyền vào bé, nó sẽ gây bệnh gan. Tuy nhiên nếu người mẹ được phát hiện dương tính với virus viêm gan B thì em bé sẽ được tiêm chủng sau khi chào đời để phòng ngừa bị bệnh.
Rubella
Còn gọi là sởi Đức, Rubella gây hại cho 90% bé sơ sinh nếu mẹ bị bệnh trong
3 tháng đầu
.
Bệnh tiểu đường
Nếu bạn có nguy cơ bị
tiểu đường thai kỳ
thì bạn cần làm xét nghiệm dung nạp glucose vào giữa
tuần 24
và
28
của thai kỳ. Một xét nghiệm máu được tiến hành sau khi bạn được uống một đồ uống ngọt.
Tế bào hình liềm
Đây là bệnh di truyền nghiêm trọng, cần được chăm sóc trong suốt cuộc đời. Nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh này thì con của họ có nguy cơ bị bệnh cao.
Cảnh báo nguy cơ bị Down
Giữa
tuần 10
và
18
của thai kỳ, xét nghiệm máu cho thai phục có thể cảnh báo nguy cơ bị
bệnh Down
ở bé. Nguy cơ này cũng được phát hiện sớm qua
đo độ mờ da gáy
.
Chia sẻ
Thích
Thai phụ
Mang thai
Bệnh tiểu đường
Sức khỏe bà bầu
Đức
Bầu bí
Rubella
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm thai kỳ
Bình luận
Đọc thêm
Bấm để xem thêm