Hậu trường
Xã hội
Đẹp
Giải trí
Công sở
Thế giới
Lifestyle
Ăn ngon - Khéo tay
Khéo tay
May vá
Tự làm thiệp
Cách cắm hoa đẹp
Cắt tỉa hoa quả
Hướng dẫn làm phụ kiện
Theo thực phẩm
Món ăn từ thịt gà
Món ăn từ thịt heo
Món ăn từ rau củ
Món ăn từ tôm
Món ăn từ trứng
Theo cách chế biến
Món xào
Món nướng
Món kho
Món hấp
Món chiên
Theo văn hóa
Món ăn Ý
Món ăn Hàn Quốc
Món ăn nhật bản
Món ăn thái lan
Món ăn pháp
Món ăn theo bữa
Món khai vị
Món chính
Món ăn kèm
Món canh
Điểm tâm
Làm bánh
Bánh cupcake
Bánh mỳ
Làm bánh không cần lò nướng
Bánh truyền thống
Các loại bánh khác
Yêu
Sức khỏe
Sức khỏe sinh sản
Khả năng sinh sản
Bệnh phụ khoa
Hiếm muộn
Sức khỏe tình dục
Chuyện phòng the
Bệnh tình dục
Nhu cầu sinh lý
Bệnh văn phòng
Bệnh xương khớp
Bệnh về mắt
Bệnh về da
Bệnh tiêu hóa
Phòng bệnh
Thực phẩm phòng bệnh
Thói quen có lợi
Thói quen có hại
Sức khỏe giới tính
Chu kì kinh nguyệt
Đặc điểm sinh lý
Rối loạn nội tiết
Mẹ & Bé
Mang thai sau sinh
40 tuần thai kỳ
Dinh dưỡng mang thai
Rắc rối khi mang thai
Thai giáo
Đi đẻ
Địa chỉ khám thai
Tập luyện & thư giãn
Trẻ từ 0-1 tuổi
Nuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi con bằng sữa công thức
Đồ dùng và vật dụng thiết yếu
Phát triển vận động cho bé
Phát triển ngôn ngữ
Chơi với con
Bệnh thường gặp ở trẻ
Trẻ từ 1-3 tuổi
Cho con ăn
Phát triển chiều cao
Giúp bé tăng cân
An toàn cho bé
Tâm lý và cảm xúc của bé
Dạy con tự lập
Dạy con
Trẻ từ 3-6 tuổi
Nuôi con
Phát triển thể chất
Phương pháp dạy con
Phát triển kỹ năng
Chọn trường mẫu giáo cho con
Con vào lớp 1
Bé từ 6 tuổi trở lên
Phát triển thể chất
Giúp con học tốt
Học thêm
Tâm Lý Trẻ Nhỏ
Dạy con
Mua sắm - Nhà hay
Tư vấn thiết kế
Tư vấn thiết kế
Tư vấn nhà đẹp
Khoe nhà
Khoe nhà của bạn
Nhà người nổi tiếng
Chùm ảnh nhà đẹp
Tiện ích
Đồ dùng tiện ích
Tận dụng đồ cũ
Giải pháp
Giải pháp phòng ngủ hẹp
Giải pháp nhà chật
Giải pháp bếp chật
Trang trí nhà
Trang trí phòng khách
Trang trí phòng ngủ
Bài trí nhà
Bài trí phòng khách
Bài trí phòng ngủ
Bài trí bếp
Tâm sự
Quiz
Video
Sức khỏe
Tin y tế
Sống khỏe
Phòng chữa bệnh
Phẫu thuật thẩm mỹ
Bệnh phụ nữ
Bệnh phòng the
Sức khỏe trẻ em
Tư vấn
Lý giải nguyên nhân bạn bị giật mí mắt
Tr. Thu,
Theo Pháp luật xã hội
Chia sẻ
Thích
Tiêu điểm
Thực phẩm chữa bệnh
Chữa bệnh cùng chuyên gia
Thực đơn chuẩn Eat Clean
Bệnh theo mùa
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
Bệnh trẻ em
Bệnh tay chân miệng
Cảm cúm
Dị ứng
Bệnh tiêu hóa
Bệnh não
Bệnh phụ nữ
Dậy thì
Phụ khoa
Sản khoa
Mãn kinh
Tình dục
Bệnh nam giới
Dậy thì
Bệnh nam khoa
Tuyến tiền liệt
Tình dục
Bệnh thường gặp
Bệnh về da
Bệnh về mắt
Bệnh xương khớp
Bệnh hô hấp
Bệnh tiêu hóa
Bệnh răng miệng
Bệnh tai mũi họng
Bệnh tiểu đường
Bệnh tim mạch
Bài tiết
Bệnh nội tiết
Bệnh ung thư
Tâm lý
Bệnh văn phòng
Mỏi mắt
Mỡ bụng
Táo bón
Mệt mỏi
Trầm cảm
Phòng bệnh
Thực phẩm phòng bệnh
Chế độ ăn uống
Thói quen có lợi
Thói quen có hại
Thuốc
Vitamin
Khoáng chất
Thực phẩm chức năng
Thuốc bổ
Sức khỏe giới tính
Chu kì kinh nguyệt
Đặc điểm sinh lý
Phần phụ
Vòng 1
Rối loạn nội tiết
Sức khỏe sinh sản
Bệnh phụ khoa
Ngừa thai
Hiếm muộn
Vô sinh
Nạo phá thai
Sẩy thai
Mang thai
Sau sinh
Sức khỏe tình dục
Bệnh tình dục
Nhu cầu sinh lý
Ham muốn tình dục
Rắc rối phòng the
Lãnh cảm
Yếu sinh lý
Tư vấn
Tư vấn tình dục
Tư vấn sinh sản
Tư vấn giới tính
Những giải thích khoa học cho hiện tượng giật mí mắt hoàn toàn khác hẳn với những gì bạn từng được nghe mọi người nói tới.
Lưu ý khi dịch đau mắt đỏ lan rộng
Những bệnh ở mắt có thể dẫn đến mù lòa
Tổng kết 10 thói quen làm hại đôi mắt bạn
Mí mắt bị co giật là tình trạng trong đó các cơ ở mí mắt chuyển động hoặc co thắt không tự nhiên. Hầu hết ai cũng đã từng trải qua cảm giác mắt bị co giật xảy ra đột ngột và biến mất sau một vài giây. Điều này có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên, nếu hiện tượng co giật ở mắt xảy ra thường xuyên và trong thời gian dài thì bạn cần hết sức chú ý. Trong một số trường hợp hiếm gặp, triệu chứng này có thể trở nên nghiêm trọng khiến bạn khó mở mắt.
Một số nguyên nhân gây co giật mí mắt bao gồm:
- Khô mắt
- Nhạy cảm với sáng (sợ ánh sáng)
- Bị bệnh đau mắt
- Thiếu ngủ
- Bị bệnh dị ứng
- Căng thẳng và mệt mỏi
- Tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm
- Uống quá nhiều caffeine và rượu
- Cơ thể thiếu magiê
- Gặp vấn đề về thị lực
- Bị
viêm giác mạc
- Bị viêm bờ mi hay viêm mí mắt
- Chứng co thắt mí mắt
Ảnh minh họa
Chứng co thắt mí mắt được coi là nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng co giật liên tục ở mí mắt. Đây là bệnh được đặc trưng với sự co giật không tự nhiên của các cơ của mí mắt cở một hoặc cả hai mắt. Người bị rối loạn trương lực cơ có thể gặp tình trạng co giật mắt trong thời gian dài. Bệnh này nếu không được điều trị sớm có thể ảnh hưởng đến
thị lực
của người bệnh hoặc thậm chí dẫn đến co thắt cơ mặt. Những người trưởng thành có nguy cơ bị bệnh này cao hơn trẻ em.
Một số nguyên nhân gây ra co giật mắt hiếm gặp:
- Trong trường hợp hiếm gặp, co giật mí mắt có thể là một triệu chứng của chứng rối loạn thần kinh như bệnh Parkinson, tê liệt thần kinh mặt...
- Co giật nửa mặt cũng là một bệnh hiếm gặp có thể gây co giật mí mắt. Tuy nhiên, đây cũng là một tình trạng thần kinh có thể ảnh hưởng đến các cơ mặt.
Khi nào thì cần đi khám bác sĩ?
Mặc dù trong hầu hết trường hợp, mí mắt bị co giật không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng nếu bạn gặp các triệu chứng dưới đây thì nên đi khám bác sĩ sớm.
- Viêm mí mắt
- Co giật kéo dài khoảng một tuần hoặc lâu hơn
- Không có khả năng để mở một mí mắt do co thắt nghiêm trọng
- Rủ mí mắt trên
- Co thắt của các cơ trên khuôn mặt
Ảnh minh họa
Điều trị:
Thông thường, nếu không nghiêm trọng, tình trạng co giật mí mắt sẽ tự biến mất. Nhưng để cảm thấy dễ chịu hơn, bạn có thể dùng một miếng gạc ấm đắp trên mắt hoặc xoa bóp nhẹ nhàng. Tùy thuộc vào mỗi nguyên nhân bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị đơn giản như dưới đây:
- Khô mắt có thể được điều trị bằng thuốc nhỏ mắt và nước mắt nhân tạo.
- Người bị mắt co giật gây ra do nhạy cảm ánh sáng có thể đeo kính râm để bảo vệ mắt khỏi các
tia cực tím
của mặt trời, hoặc đeo kính chống chói khi làm việc nhiều giờ trên máy tính.
- Nếu mắt co giật do thiếu ngủ, bạn nên thay đổi thói quen ngủ của mình và ngủ đủ giấc (6-8 giờ/đêm).
- Các thuốc kháng histamine có thể giúp làm giảm phản ứng dị ứng có thể gây co giật mắt.
- Nếu do sự căng thẳng và mệt mỏi thì bạn cần giải tỏa tâm trạng để giảm bớt
căng thẳng
bằng cách nghỉ giải lao khi làm việc hoặc có kế hoạch tập luyện sức khỏe.
- Nếu do uống quá nhiều chất kích thích như caffeine và rượu thì nên tránh tiêu thụ chúng càng nhiều càng tốt.
- Nếu được chẩn đoán do thiếu hụt magiê thì bạn nên bổ sung magiê cho cơ thể từ các thực phẩm như khoai tây, bí đỏ, củ cải, rau củ cải...
Nếu các biện pháp trên không có tác dụng, bạn nên đi khám lại để được bác sĩ quyết định phương pháp điều trị khác tích cực hơn.
Chia sẻ
Thích
Tổn thương dây thần kinh
Đau mắt
Bệnh ở mắt
Co giật mí mắt
Bình luận
Đọc thêm
Bấm để xem thêm