Hậu trường
Xã hội
Đẹp
Giải trí
Công sở
Thế giới
Lifestyle
Ăn ngon - Khéo tay
Khéo tay
May vá
Tự làm thiệp
Cách cắm hoa đẹp
Cắt tỉa hoa quả
Hướng dẫn làm phụ kiện
Theo thực phẩm
Món ăn từ thịt gà
Món ăn từ thịt heo
Món ăn từ rau củ
Món ăn từ tôm
Món ăn từ trứng
Theo cách chế biến
Món xào
Món nướng
Món kho
Món hấp
Món chiên
Theo văn hóa
Món ăn Ý
Món ăn Hàn Quốc
Món ăn nhật bản
Món ăn thái lan
Món ăn pháp
Món ăn theo bữa
Món khai vị
Món chính
Món ăn kèm
Món canh
Điểm tâm
Làm bánh
Bánh cupcake
Bánh mỳ
Làm bánh không cần lò nướng
Bánh truyền thống
Các loại bánh khác
Yêu
Sức khỏe
Sức khỏe sinh sản
Khả năng sinh sản
Bệnh phụ khoa
Hiếm muộn
Sức khỏe tình dục
Chuyện phòng the
Bệnh tình dục
Nhu cầu sinh lý
Bệnh văn phòng
Bệnh xương khớp
Bệnh về mắt
Bệnh về da
Bệnh tiêu hóa
Phòng bệnh
Thực phẩm phòng bệnh
Thói quen có lợi
Thói quen có hại
Sức khỏe giới tính
Chu kì kinh nguyệt
Đặc điểm sinh lý
Rối loạn nội tiết
Mẹ & Bé
Mang thai sau sinh
40 tuần thai kỳ
Dinh dưỡng mang thai
Rắc rối khi mang thai
Thai giáo
Đi đẻ
Địa chỉ khám thai
Tập luyện & thư giãn
Trẻ từ 0-1 tuổi
Nuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi con bằng sữa công thức
Đồ dùng và vật dụng thiết yếu
Phát triển vận động cho bé
Phát triển ngôn ngữ
Chơi với con
Bệnh thường gặp ở trẻ
Trẻ từ 1-3 tuổi
Cho con ăn
Phát triển chiều cao
Giúp bé tăng cân
An toàn cho bé
Tâm lý và cảm xúc của bé
Dạy con tự lập
Dạy con
Trẻ từ 3-6 tuổi
Nuôi con
Phát triển thể chất
Phương pháp dạy con
Phát triển kỹ năng
Chọn trường mẫu giáo cho con
Con vào lớp 1
Bé từ 6 tuổi trở lên
Phát triển thể chất
Giúp con học tốt
Học thêm
Tâm Lý Trẻ Nhỏ
Dạy con
Mua sắm - Nhà hay
Tư vấn thiết kế
Tư vấn thiết kế
Tư vấn nhà đẹp
Khoe nhà
Khoe nhà của bạn
Nhà người nổi tiếng
Chùm ảnh nhà đẹp
Tiện ích
Đồ dùng tiện ích
Tận dụng đồ cũ
Giải pháp
Giải pháp phòng ngủ hẹp
Giải pháp nhà chật
Giải pháp bếp chật
Trang trí nhà
Trang trí phòng khách
Trang trí phòng ngủ
Bài trí nhà
Bài trí phòng khách
Bài trí phòng ngủ
Bài trí bếp
Tâm sự
Quiz
Video
Ăn ngon - Khéo tay
Khéo tay
Tôi vào bếp
Không ngâm nước để làm tan thực phẩm đông lạnh
Chia sẻ
Thích
Tiêu điểm
Món ăn vặt
Đồ uống giải nhiệt mùa hè
Ăn ngon
Món ngon theo mùa
Món ngon mùa hè
Món ngon mùa lạnh
Món ngon lễ valentine
Món ngon lễ hàn thực
Món ngon tết trung thu
Món ngon tết nguyên đán
Món ngon halloween
Món ngon mùa giáng sinh
Đặc sản vùng miền
Đặc sản miền bắc
Đặc sản miền nam
Đặc sản miền trung
Khéo tay
Khéo tay may vá
Tự làm thiệp
Tái chế đồ đạc
Cách cắm hoa đẹp
Cắt tỉa hoa quả
Hướng dẫn làm phụ kiện
Làm hoa giả
Làm hoa giấy
Làm hoa ruy băng
Làm hoa đất sét
Khéo tay may vá
Tự may ví
Tự may váy
Tự may túi
Tự may gối
Khéo tay theo chất liệu
Chất liệu vải
Chất liệu gỗ
Chất liệu nhựa
Chất liệu đất sét
Xả đông thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ mát hoặc ngăn mát của tủ lạnh từ 8 – 10oC, chứ không được cho vào ngâm nước, hoặc đưa ra môi trường bên ngoài để tan chảy.
Bí quyết vệ sinh tủ lạnh
Bảo quản thực phẩm ngày Tết
Mẹo chọn hải sản cao cấp
Theo BS Trần Văn Ký - phụ trách văn phòng phía Nam Hội Khoa học Kỹ thuật thực phẩm VN, đối với thực phẩm đông lạnh, chỉ có thể nhìn bằng cảm quan và kinh nghiệm của người tiêu dùng chứ không có một thang điểm cụ thể nào để dễ dàng nhận biết thực phẩm đó hư hay không.
Ở đâu?
Người đi mua thực phẩm đông lạnh nhập khẩu phải biết rõ mình mua ở đâu (siêu thị, cửa hàng thực phẩm có đăng ký và được phép kinh doanh…). Thực phẩm đông lạnh nhập khẩu về nguyên tắc phải được kiểm tra và có giấy chứng nhận. Người tiêu dùng cần kiểm tra thực phẩm có nhãn mác, xuất xứ từ đâu, có nhãn phụ bằng tiếng Việt không?
Kiểm tra nhiệt độ thực phẩm
Thực phẩm đông lạnh bao giờ cũng được bảo quản trong tủ có nhiệt độ từ - 18
o
C trở xuống. Người mua có thể nhìn vào các đồng hồ đo nhiệt độ gắn trên các tủ bảo quản. Đồng hồ không đảm bảo nhiệt độ đó có nghĩa là thời gian bảo quản ngắn đi, và không đảm bảo an toàn.
Không chọn những thực phẩm đông lạnh bị dính vào nhau
Nhìn cách đóng gói bao bì
Sau khi kiểm tra hết những thông tin này, người tiêu dùng có thể kiểm tra thực phẩm bên trong bằng cách nhìn qua bao bì.
Thực phẩm đông lạnh bao giờ cũng đóng khuôn rất ngay ngắn, không lộn xộn. Những thực phẩm đông lạnh không được đóng khuôn công nghiệp, mà sử dụng cách đóng thủ công, sẽ không có gói nào giống gói nào. Thực phẩm tan đông rồi lại được đông lại, cũng chẳng có gói nào giống gói nào.
Đây là hai phương cách đóng gói không chuẩn về kỹ thuật và không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Không dùng thực phẩm đông lạnh bị dính vào nhau
Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏ như tôm, cá,… khi tan đông rồi tái đông, thường bị dính lại với nhau. Bình thường tôm rời từng con một. Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đã đông lạnh rồi, sau khi xả đông thì phải chế biến và dùng ngay.
Tuyệt đối không ngâm nước để làm tan thực phẩm đông lạnh
Khi đã đưa thực phẩm đông lạnh về nhà: Xả đông ở nhiệt độ mát hoặc ngăn mát của tủ lạnh từ 8 – 10
o
C, chứ không được cho vào ngâm nước, hoặc đưa ra môi trường bên ngoài để tan chảy. Trong trường hợp bất đắc dĩ không xả kịp, chúng ta có thể cắt nhỏ ngay khi thực phẩm còn đông lạnh, và chế biến ngay.
Từ giữa năm 2009, hàng trăm tấn thực phẩm đông lạnh nhập khẩu đã được các cơ quan chức năng niêm phong và tiêu hủy do vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm: Cả trăm tấn sườn heo, giò heo đông lạnh nhập khẩu bị dán nhãn kéo dài hạn sử dụng, nguồn gốc không rõ ràng, chục tấn pín dê được khuyến cáo không dùng cho người nhưng cũng được nhập khẩu về và vô tư lên thực đơn nhà hàng, 8 tấn cánh gà nhập khẩu đông lạnh bị nhiễm khuẩn …
Theo
Phương Khánh
KHDS
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Đọc thêm
Bấm để xem thêm