Hậu trường
Xã hội
Đẹp
Giải trí
Công sở
Thế giới
Lifestyle
Ăn ngon - Khéo tay
Khéo tay
May vá
Tự làm thiệp
Cách cắm hoa đẹp
Cắt tỉa hoa quả
Hướng dẫn làm phụ kiện
Theo thực phẩm
Món ăn từ thịt gà
Món ăn từ thịt heo
Món ăn từ rau củ
Món ăn từ tôm
Món ăn từ trứng
Theo cách chế biến
Món xào
Món nướng
Món kho
Món hấp
Món chiên
Theo văn hóa
Món ăn Ý
Món ăn Hàn Quốc
Món ăn nhật bản
Món ăn thái lan
Món ăn pháp
Món ăn theo bữa
Món khai vị
Món chính
Món ăn kèm
Món canh
Điểm tâm
Làm bánh
Bánh cupcake
Bánh mỳ
Làm bánh không cần lò nướng
Bánh truyền thống
Các loại bánh khác
Yêu
Sức khỏe
Sức khỏe sinh sản
Khả năng sinh sản
Bệnh phụ khoa
Hiếm muộn
Sức khỏe tình dục
Chuyện phòng the
Bệnh tình dục
Nhu cầu sinh lý
Bệnh văn phòng
Bệnh xương khớp
Bệnh về mắt
Bệnh về da
Bệnh tiêu hóa
Phòng bệnh
Thực phẩm phòng bệnh
Thói quen có lợi
Thói quen có hại
Sức khỏe giới tính
Chu kì kinh nguyệt
Đặc điểm sinh lý
Rối loạn nội tiết
Mẹ & Bé
Mang thai sau sinh
40 tuần thai kỳ
Dinh dưỡng mang thai
Rắc rối khi mang thai
Thai giáo
Đi đẻ
Địa chỉ khám thai
Tập luyện & thư giãn
Trẻ từ 0-1 tuổi
Nuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi con bằng sữa công thức
Đồ dùng và vật dụng thiết yếu
Phát triển vận động cho bé
Phát triển ngôn ngữ
Chơi với con
Bệnh thường gặp ở trẻ
Trẻ từ 1-3 tuổi
Cho con ăn
Phát triển chiều cao
Giúp bé tăng cân
An toàn cho bé
Tâm lý và cảm xúc của bé
Dạy con tự lập
Dạy con
Trẻ từ 3-6 tuổi
Nuôi con
Phát triển thể chất
Phương pháp dạy con
Phát triển kỹ năng
Chọn trường mẫu giáo cho con
Con vào lớp 1
Bé từ 6 tuổi trở lên
Phát triển thể chất
Giúp con học tốt
Học thêm
Tâm Lý Trẻ Nhỏ
Dạy con
Mua sắm - Nhà hay
Tư vấn thiết kế
Tư vấn thiết kế
Tư vấn nhà đẹp
Khoe nhà
Khoe nhà của bạn
Nhà người nổi tiếng
Chùm ảnh nhà đẹp
Tiện ích
Đồ dùng tiện ích
Tận dụng đồ cũ
Giải pháp
Giải pháp phòng ngủ hẹp
Giải pháp nhà chật
Giải pháp bếp chật
Trang trí nhà
Trang trí phòng khách
Trang trí phòng ngủ
Bài trí nhà
Bài trí phòng khách
Bài trí phòng ngủ
Bài trí bếp
Tâm sự
Quiz
Video
Sức khỏe
Tin y tế
Sống khỏe
Phòng chữa bệnh
Phẫu thuật thẩm mỹ
Bệnh phụ nữ
Bệnh phòng the
Sức khỏe trẻ em
Tư vấn
Dấu hiệu bạn bị nhiễm nấm candida và cách xử lý hiệu quả
T.L,
Theo Trí Thức Trẻ
Chia sẻ
Thích
Tiêu điểm
Thực phẩm chữa bệnh
Chữa bệnh cùng chuyên gia
Thực đơn chuẩn Eat Clean
Bệnh theo mùa
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
Bệnh trẻ em
Bệnh tay chân miệng
Cảm cúm
Dị ứng
Bệnh tiêu hóa
Bệnh não
Bệnh phụ nữ
Dậy thì
Phụ khoa
Sản khoa
Mãn kinh
Tình dục
Bệnh nam giới
Dậy thì
Bệnh nam khoa
Tuyến tiền liệt
Tình dục
Bệnh thường gặp
Bệnh về da
Bệnh về mắt
Bệnh xương khớp
Bệnh hô hấp
Bệnh tiêu hóa
Bệnh răng miệng
Bệnh tai mũi họng
Bệnh tiểu đường
Bệnh tim mạch
Bài tiết
Bệnh nội tiết
Bệnh ung thư
Tâm lý
Bệnh văn phòng
Mỏi mắt
Mỡ bụng
Táo bón
Mệt mỏi
Trầm cảm
Phòng bệnh
Thực phẩm phòng bệnh
Chế độ ăn uống
Thói quen có lợi
Thói quen có hại
Thuốc
Vitamin
Khoáng chất
Thực phẩm chức năng
Thuốc bổ
Sức khỏe giới tính
Chu kì kinh nguyệt
Đặc điểm sinh lý
Phần phụ
Vòng 1
Rối loạn nội tiết
Sức khỏe sinh sản
Bệnh phụ khoa
Ngừa thai
Hiếm muộn
Vô sinh
Nạo phá thai
Sẩy thai
Mang thai
Sau sinh
Sức khỏe tình dục
Bệnh tình dục
Nhu cầu sinh lý
Ham muốn tình dục
Rắc rối phòng the
Lãnh cảm
Yếu sinh lý
Tư vấn
Tư vấn tình dục
Tư vấn sinh sản
Tư vấn giới tính
Khi các vi khuẩn có lợi này bị tiêu diệt vì nhiều lý do, hệ thống miễn dịch bị suy yếu, cơ thể sẽ đứng trước nguy cơ bị nấm candida xâm nhập và gây nhiễm trùng.
Tôi đã sai lầm khi coi thường nhiễm nấm men vùng kín!
Giúp chị em loại bỏ lo lắng nhiễm nấm men trong mùa hè
Những con đường nhiễm trùng nấm men mà chị em không ngờ tới
Các triệu chứng nhiễm trùng thận ở phụ nữ
Candida albicans là một loại
nấm men
sống với số lượng nhỏ trên da, trong đường tiêu hóa và âm đạo của chúng ta. Hệ thống miễn dịch và các vi khuẩn có lợi có nhiệm vụ ngăn chặn nấm men không xâm nhập vào cơ thể. Nhưng khi các vi khuẩn có lợi này bị tiêu diệt vì nhiều lý do, hệ thống miễn dịch bị suy yếu, cơ thể sẽ đứng trước nguy cơ bị nấm candida xâm nhập và gây nhiễm trùng.
Thông thường nấm Candida trợ tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng, nhưng khi phát triển nhiều trong ruột, chúng có thể phá vỡ thành ruột và đi vào máu, giải phóng độc tố. Trong trường hợp nghiêm trọng, bệnh sẽ khó khăn trong việc điều trị.
Khi các vi khuẩn có lợi này bị tiêu diệt vì nhiều lý do, hệ thống miễn dịch bị suy yếu, cơ thể sẽ dễ bị nhiễm trùng. Ảnh minh họa
Các triệu chứng nhiễm trùng nấm candida
Candida có thể ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận cơ thể, từ da, miệng, họng, vùng sinh dục tới ruột, và máu... Các triệu chứng phụ thuộc vào khu vực bị ảnh hưởng bệnh. Một vài triệu chứng phổ biến khi nhiễm bệnh bao gồm:
- Da và móng tay gặp các vấn đề như
nhiễm trùng nấm
mãn tính, mẩn ngứa hoặc mắc bệnh vẩy nến.
- Đau họng, khó khăn khi nuốt
- Có đốm trắng trên lưỡi hoặc bên trong miệng
- Mệt mỏi mãn tính và thiếu năng lượng
- Đầy hơi, táo bón hoặc tiêu chảy
- Thay đổi tâm trạng, cảm xúc, thường xuyên bị trầm cảm hay lo âu, dễ bị kích thích
- Nhiễm trùng âm đạo, ngứa âm đạo,
nhiễm trùng đường tiết niệu
- Đau khi giao hợp
- Thèm ăn ngọt liên tục
Ngăn ngừa tình trạng nhiễm nấm Candida phát triển quá mức
- Có chế độ ăn uống cân bằng, ít chất đường và carbohydrate.
- Ăn sữa chua thường xuyên để cân bằng vi khuẩn đường ruột của bạn.
- Tránh lạm dụng xà phòng thơm, băng vệ sinh, nước rửa, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ... vì chúng có thể phá vỡ sự cân bằng tự nhiên của cơ thể, dẫn đến phát triển quá mức candida.
- Tránh dùng thuốc kháng sinh, thuốc ngừa thai và steroid. Nếu dùng các loại thuốc này thì nên tham khảo tư vấn của bác sĩ.
- Tránh căng thẳng càng nhiều càng tốt vì nó làm suy yếu
hệ thống miễn dịch
của bạn.
- Giữ cho cơ thể khô ráo và sạch sẽ vì nấm Candida thường phát triển mạnh trong môi trường ẩm ướt.
- Mặc quần áo bằng vải cotton thay vì các loại vải bằng sợi tổng hợp.
- Tránh tắm, bồn tắm nước nóng, hoặc thụt rửa sâu vào âm đạo
Thông thường nấm Candida trợ tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng, nhưng khi phát triển nhiều trong ruột, chúng có thể phá vỡ thành ruột và đi vào máu, giải phóng độc tố. Ảnh minh họa
Một số biện pháp tự nhiên giúp điều trị bệnh, phòng ngừa nấm Candida phát triển quá mức
Thay đổi chế độ ăn uống, lấy lại sự cân bằng của vi khuẩn và tăng cường hệ thống miễn dịch là cách tốt nhất để tránh tình trạng nhiễm trùng.
- Xem lại chế độ ăn uống của bạn:
Candida chủ yếu phát triển trên môi tường carbs và đường. Nếu hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm chứa chất này, bạn sẽ hạn chế được nguy cơ mắc
bệnh nhiễm trùng
nhiễm trùng và nấm candida sẽ không thể phát triển, sinh sản.
Ăn nhiều chất béo lành mạnh như gan cá, dầu cá, thêm dừa hoặc dầu ô liu, tránh tất cả các carbohydrates và đường... là điều bạn cần làm. Ngay cả các loại trái cây như cà rốt, củ cải đường... cũng không nên tiêu thụ khi đang bị bệnh. Uống nhiều nước lọc, trà thảo dược... cũng có tác dụng đào thải độc tố do nấm candida sản sinh ra khỏi cơ thể.
- Bổ sung probiotics:
Chế phẩm sinh học probiotis có tác dụng cân bằng vi khuẩn có lợi, giữ cho nấm candida ở mức kiểm soát, tránh sự phát triển và gây nhiễm trùng.
- Dùng dấm táo:
Dấm táo giúp ức chế sự tăng trưởng candida bằng cách giúp tái cân bằng mức pH trong cơ thể, tránh sự phát triển của nấm candida. Bạn có thể cho 2-3 muỗng cà phê dấm táo vào một ly nước và uống 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng được cải thiện. Nếu bạn có một nhiễm trùng nấm men ở da, bạn cũng có thể thêm một chéndấm táo vào nước ấm và tắm trong khoảng 20 phút để giảm các triệu chứng.
- Bổ sung acid Caprylic hoặc dầu dừa tinh khiết:
Axit Caprylic có nhiều trong dầu dừa và có hiệu quả tốt trong điều trị nhiễm trùng nấm men. Axit caprylic có công dụng tuyệt vời ở chỗ nó chỉ tiêu diệt nấm men mà không giết chết các vi khuẩn tốt trong đường ruột. Bạn có thể thêm 4 muỗng canh dầu dừa tinh khiết vào chế độ ăn hàng ngày để đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
(Nguồn: HealthandNatural)
Theo
Trí Thức Trẻ
Link bài gốc
Copy link
http://ttvn.vn/search.htm?keyword=D%e1%ba%a5u+hi%e1%bb%87u+b%e1%ba%a1n+b%e1%bb%8b+nhi%e1%bb%85m+n%e1%ba%a5m+candida+v%c3%a0+c%c3%a1ch+x%e1%bb%ad+l%c3%bd+hi%e1%bb%87u+qu%e1%ba%a3
Chia sẻ
Thích
Nhiễm trùng âm đạo
Nhiễm trùng nấm men
Nấm Candida
Bình luận
Đọc thêm
Bấm để xem thêm