Ăn hải sản có an toàn

,
Chia sẻ

Thủy hải sản ngày càng được ưa chuộng bởi chúng vừa thơm ngon lại vừa bổ dưỡng. Tuy nhiên chúng cũng tiềm ẩn những nguy cơ

Những giá trị từ hải sản

Ai đã từng thưởng thức các món cháo cá, lẩu lươn, bún ốc, nghêu luộc hay sò huyết nướng sẽ không quên được hương vị đặc trưng của chúng. Thịt các loại thủy hải sản chứa khoảng 1/6 là chất đạm. Chất đạm này giàu các acid amin thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp được như: lysine, methionine.

Phần lớn chất béo của cá (khoảng 90%) là các acid béo chưa no có lợi cho sức khỏe như oleic, DHA, tiền DHA,… đồng thời trong chất béo của cá có nhiều vitamin quan trọng. Ví dụ: trong 100g mỡ gan cá thu có khoảng 40.000 IU vitamin A có giá trị sinh học cao, dễ hấp thu và 1.500 IU vitamin D. Lượng chất khoáng như Calcium, Phospho, Đồng, Kẽm, Iodine trong thủy hải sản nhiều hơn hẳn trong thịt, điển hình như lượng kẽm của sò cao gấp 3 lần trong thịt bò, lượng Calcium trong cua đồng ở phần ăn được cao gấp 5 lần trong sữa bột, cao nhất trong các loại thực phẩm.

 

Thủy hải sản và độc chất

Thủy hải sản hiện diện chẳng những trong bữa ăn gia đình mà còn có mặt ở khắp các hàng quán ăn uống từ bình dân đến cao cấp. Đặc biệt khi mà dịch cúm gà vẫn còn dư âm, những chuyện về heo bệnh, bò điên phát sinh thì thủy hải sản ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, thủy hải sản lại là những loại thực phẩm rất dễ bị nhiễm các vi sinh vật gây bệnh. Nếu người tiêu dùng ăn phải các sản phẩm đã bị nhiễm khuẩn này thì có nguy cơ bị nhiễm những bệnh đường tiêu hóa như: tả, kiết lỵ, thương hàn, nặng hơn thì gây ngộ độc thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Thủy hải sản khi còn sống thì trong thịt chưa có nhiều vi khuẩn nhưng nếu không bảo quản ngay sẽ có sự xâm nhập và phát triển của vi khuẩn từ vẩy, vỏ, càng, mang, ruột. Nếu không bảo quản lạnh kịp thời thì các vi khuẩn gây bệnh đường ruột sẽ phát triển mạnh.

Cần lưu ý là trong cá có thể có vi khuẩn Clostridium botulinum dễ gây ngộ độc thần kinh. Vi khuẩn hoạt động phân hủy các protein và sản sinh ra các hợp chất có mùi khó chịu và có tính độc. Các vi khuẩn đều có tốc độ phát triển rất nhanh, ví dụ: sau 6 giờ, lượng tụ cầu khuẩn có thể tăng 133 lần, sau 24 giờ tăng 195.000 lần. Để ức chế các vi khuẩn này, cần ướp lạnh đến nhiệt độ dưới 0ºC ngay sau khi đánh bắt.

Dấu hiệu nhận biết hải sản hư hỏng

Mùi khai là dấu hiệu đầu tiên của sự hư hỏng thủy hải sản. Sở dĩ có mùi này là do các vi khuẩn đã phân hủy chất dinh dưỡng để tạo ra các hợp chất như amoniac. Quá trình này diễn ra sau khi thủy sản được đánh bắt lên khoảng 12 giờ và không được bảo quản lạnh. Đôi khi, ta cũng có thể nhận thấy có mùi giống như mùi của hoa quả, đó là mùi của các ethyl ester do hoạt động của vi khuẩn sinh ra. Vì vậy, khi nghe mùi này cũng có nghĩa là thủy hải sản đã bị ươn và không còn giá trị sử dụng.

Sau khoảng 48 giờ sẽ đến cấp độ tiếp theo của quá trình hư hỏng là sự xuất hiện mùi thối. Đó là mùi của các hợp chất lưu huỳnh được sinh ra do vi khuẩn phân hủy các amino acid. Để hạn chế quá trình hư hỏng này, người ta thường làm lạnh hoặc làm lạnh đông, hoặc ướp muối, có khi vừa làm lạnh vừa ướp muối ngay sau khi đánh bắt. Tùy theo phương pháp bảo quản có thể kéo dài thời gian lưu trữtừ 1 tuần đến 6 tháng.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

 

Tốt nhất phải lựa chọn những sản phẩm còn tươi, thủy hải sản khi kém tươi thường có nhớt, thịt nhão, mùi rất tanh, màu thay đổi. Cá, nghêu, sò, mực,... khi có mùi hôi thì phải bỏ, tuyệt đối không ăn hay phơi khô, ướp muối. Món ruột cá khoái khẩu nhưng lại tiềm ẩn nguy cơgây ngộ độc vì trong ruột cá có nhiều vi khuẩn và các độc tố của chúng. Do đó để đảm bảo an toàn, ta nên bỏ ruột cá và khoét bỏ phần hậu môn.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

 

Sau khoảng 48 giờ sẽ đến cấp độ tiếp theo của quá trình hư hỏng là sự xuất hiện mùi thối. Đó là mùi của các hợp chất lưu huỳnh được sinh ra do vi khuẩn phân hủy các amino acid. Để hạn chế quá trình hư hỏng này, người ta thường làm lạnh hoặc làm lạnh đông, hoặc ướp muối, có khi vừa làm lạnh vừa ướp muối ngay sau khi đánh bắt. Tùy theo phương pháp bảo quản có thể kéo dài thời gian lưu trữtừ 1 tuần đến 6 tháng.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

 

Tốt nhất phải lựa chọn những sản phẩm còn tươi, thủy hải sản khi kém tươi thường có nhớt, thịt nhão, mùi rất tanh, màu thay đổi. Cá, nghêu, sò, mực,... khi có mùi hôi thì phải bỏ, tuyệt đối không ăn hay phơi khô, ướp muối. Món ruột cá khoái khẩu nhưng lại tiềm ẩn nguy cơgây ngộ độc vì trong ruột cá có nhiều vi khuẩn và các độc tố của chúng. Do đó để đảm bảo an toàn, ta nên bỏ ruột cá và khoét bỏ phần hậu môn.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

 

 

Mùi khai là dấu hiệu đầu tiên của sự hư hỏng thủy hải sản. Sở dĩ có mùi này là do các vi khuẩn đã phân hủy chất dinh dưỡng để tạo ra các hợp chất như amoniac. Quá trình này diễn ra sau khi thủy sản được đánh bắt lên khoảng 12 giờ và không được bảo quản lạnh. Đôi khi, ta cũng có thể nhận thấy có mùi giống như mùi của hoa quả, đó là mùi của các ethyl ester do hoạt động của vi khuẩn sinh ra. Vì vậy, khi nghe mùi này cũng có nghĩa là thủy hải sản đã bị ươn và không còn giá trị sử dụng.

Sau khoảng 48 giờ sẽ đến cấp độ tiếp theo của quá trình hư hỏng là sự xuất hiện mùi thối. Đó là mùi của các hợp chất lưu huỳnh được sinh ra do vi khuẩn phân hủy các amino acid. Để hạn chế quá trình hư hỏng này, người ta thường làm lạnh hoặc làm lạnh đông, hoặc ướp muối, có khi vừa làm lạnh vừa ướp muối ngay sau khi đánh bắt. Tùy theo phương pháp bảo quản có thể kéo dài thời gian lưu trữtừ 1 tuần đến 6 tháng.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

 

Tốt nhất phải lựa chọn những sản phẩm còn tươi, thủy hải sản khi kém tươi thường có nhớt, thịt nhão, mùi rất tanh, màu thay đổi. Cá, nghêu, sò, mực,... khi có mùi hôi thì phải bỏ, tuyệt đối không ăn hay phơi khô, ướp muối. Món ruột cá khoái khẩu nhưng lại tiềm ẩn nguy cơgây ngộ độc vì trong ruột cá có nhiều vi khuẩn và các độc tố của chúng. Do đó để đảm bảo an toàn, ta nên bỏ ruột cá và khoét bỏ phần hậu môn.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

 

Sau khoảng 48 giờ sẽ đến cấp độ tiếp theo của quá trình hư hỏng là sự xuất hiện mùi thối. Đó là mùi của các hợp chất lưu huỳnh được sinh ra do vi khuẩn phân hủy các amino acid. Để hạn chế quá trình hư hỏng này, người ta thường làm lạnh hoặc làm lạnh đông, hoặc ướp muối, có khi vừa làm lạnh vừa ướp muối ngay sau khi đánh bắt. Tùy theo phương pháp bảo quản có thể kéo dài thời gian lưu trữtừ 1 tuần đến 6 tháng.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

Các sản phẩm của quá trình ươn, thối thủy hải sản phần lớn là các chất độc. Thật không may cho chúng ta nếu ăn phải những sản phẩm có độc tố của vi khuẩn hay vô tình ăn những sản phẩm bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn. Để phòng tránh những chuyện không may này, phải chú trọng trong việc nhận biết các thực phẩm đã hư hỏng và thực hiện các biện pháp bảo quản và chế biến phù hợp.

 

Tốt nhất phải lựa chọn những sản phẩm còn tươi, thủy hải sản khi kém tươi thường có nhớt, thịt nhão, mùi rất tanh, màu thay đổi. Cá, nghêu, sò, mực,... khi có mùi hôi thì phải bỏ, tuyệt đối không ăn hay phơi khô, ướp muối. Món ruột cá khoái khẩu nhưng lại tiềm ẩn nguy cơgây ngộ độc vì trong ruột cá có nhiều vi khuẩn và các độc tố của chúng. Do đó để đảm bảo an toàn, ta nên bỏ ruột cá và khoét bỏ phần hậu môn.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

Khi chế biến xong nên ăn ngay vì nếu để lâu sẽ tạo điều kiện cho trực khuẩn gây bệnh lỵ xâm nhập và phát triển. Một món ăn ngon đồng thời phải có tính an toàn cao, có như vậy chúng ta mới thưởng thức được trọn vẹn những điều thú vị của cuộc sống.

 

 

 

 

Theo KS. Lê Văn Tài
Nutifood
Chia sẻ